a. Bản chất : Trong nước tồn tại nhiều chất lơ lửng khác nhau. Các chất này có thể dùng phương pháp xử lý khác nhau tùy vào kích thước của chúng:

  • d > 10-4 mm : dùng phương pháp lắng lọc.
    • d < 10-4 mm : phải kết hợp phương pháp cơ học cùng phương pháp hoá học. Tức là cho vào các chất tạo khả năng dính kết kéo các hạt lơ lửng lắng theo => gọi là phương pháp keo tụ trong xử lý nước. Để thực hiện quá trình này người ta cho vào nước các chất phản ứng thích hợp : Al2(SO4)3; FeSO4; hoặc FeCl3.

b. Xét chất keo tụ là phèn Nhôm:

  • Phèn nhôm: cho vào nước chúng phân ly thành Al 3+ ——-> Al(OH)3

Al 3+ + 3H2O  à Al(OH)3 + 3H+

  •             Độ pH của nước ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình thuỷ phân:
    • pH < 4.5 : không xảy ra quá trình thuỷ phân.
    • pH = 5.5 – 7.5 : đạt tốt nhất.
    • pH > 7.5 : hiệu quả keo tụ không tốt.
    • Nhiệt độ của nước thích hợp vào khoảng 20-40oC, tốt nhất 35-40oC.
  • Ngoài ra các yếu tố ảnh hưởng khác như : thành phần Ion, chất hữu cơ, liều lượng…

Đánh giá

Average rating 5 / 5. Vote count: 4

Bạn hãy đánh giá cho bài viết này

Bài viết liên quan

Bể UASB trong xử lý nước thải

Giới thiệu bể UASB UASB là viết tắt của cụm từ Upflow Anaerobic Sludge Blanket,...

Xử lý nước thải sản xuất bao bì giấy Carton

Nguồn gốc nước thải sản xuất bao bì giấy carton Nước thải chứa mực in...